Chào mừng bạn đến với công ty Thiên Lộc Phúc của chúng tôi !!!
 Email: thandenthienlocphuc@gmail.com
 Hotline: 0912 338 447 -

GIA CỐ MÓNG NHÀ

Ngôi nhà bạn đang ở sau 1 thời gian có thể là 10 năm, 20 năm hay nhiều hơn thì không thể tránh khỏi tình trạng xuống cấp như nứt tường, bị nghiên hay sụt lún 1 phần nền nhà. Hoặc bạn muốn nâng cấp thêm diện tích cho nhà như thêm 1 tầng mới.  Có nhiều lý do làm kết cấu trong căn nhà xuống cấp nhưng về cơ bản nguyên nhân chính là do nền móng yếu không chịu được lực cho các thành phần bên trên nhà.

Hoặc nếu bạn muốn xây dựng thêm diện tích cho ngôi nhà phải kiểm tra xem nền móng có đủ sức chịu lực cho các phần được thêm không?. Có nhiều cách gia cố móng nhà cũ, nhưng về cơ bản những loại móng cần gia cố là:

  • Móng đơn không được gia cố bằng cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép.
  • Móng băng được xây dựng dưới nền đất yếu và không xử dụng các biện pháp gia cố nền đất.
  • Móng chỉ ép cọc mà không gia cố các loại cọc gỗ xung quanh khu vực cọc. Sau một thời gian nền đất bị sạt lỡ làm sụt lún nền đất.
  • Hay móng bè là loại móng hay bị lún nhất sau khi sử dụng 1 khoảng thời gian.

Những cách gia cố móng nhà cũ

Tính toán tải trọng

Bạn muốn mở rộng căn nhà với diện tích bao nhiêu? Tải trọng của nền móng cũ mà ghi trong bản vẽ kỹ thuật là bao nhiêu? Rồi tính tổng 2 phần mới , cũ lại với nhau để được tải trọng của công trình.

Gia cố cột

Phụ thuộc vào quy mô mở rộng của công trình và nền móng cũ theo bản vẽ kỹ thuật chịu được lực tối đa là bao nhiêu mà ta chọn các phương pháp gia cố cột khác nhau. Trước tiên cột cũ sẽ được đập bỏ đi lớp phần hồ xi măng bên ngoài, sau khi làm sạch, tiến hàng khoan cấy thép và đai thép. Chọn kích thước thép thích hợp với công trình, không nên chọn thép có đường kính quá nhỏ hoặc quá lớn.

Gia cố móng

Có khá nhiều cách để có thể gia cố móng, nhưng hiện nay phương pháp được sử dụng nhiều nhất đó là làm tăng tiết diện móng để tăng khả năng chịu lực. Sau khi đào mống rộng hơn, tiến hàng khoan cấy thép có tiết diện lớn vào đế móng, rồi đổ bên tông mới sao cho tiết diện và chi vi lớn hơn móng cũ. Hoặc sử dụng cọc cừ tràm để gia cố nền móng xung quanh nền móng cũ cũng là cách tăng khả năng chịu lực cho công trình.

Những lưu ý khi khi gia cố nền móng cũ

Phải kiểm tra nền đất có tính chất như thế nào, và yêu cầu chịu lực của khung kết cấu tại vị trí móng cần gia cố. Sau đó mới lập kế hoạch để thiết kế kết cấu chính xác cho phần móng bổ sung.

Nếu công trình đang gia cố nền móng nằm sát các nhà hay công trình khác phải tính toán kỹ và chắc chắn rằng việc gia cố móng không làm ảnh hưởng đến nhà bên cạnh. Nhiều trường hợp như nứt vách tường hay sập nhà bên cạnh gây ra những tổn thất về kinh tế và tính mạng con người.

Tiến hành đào đất toàn bộ đến chân móng cũ, và khảo sát cẩn thận tình trạng móng cũ để có biện pháp xử lý hợp lý nhất.

Các cách gia cố nền móng như cấy thêm cột thép, đóng thêm cọc  để liên kết phần bê tông móng cũ và mới. Trước khi thực hiện công đoạn này bạn cần tham khảo những kỹ sư xây dựng có chuyên môn và kinh  nghiệm để tính toán sức bền của nền móng chính xác nhất. Không nên tự ý thay đổi quá nhiều kiến trúc nền móng cũ.

Trong trường hợp có liên quan đến tính ổn định của dầm móng thì cần phải gia cố dầm kép, và trồng trụ móng bổ sung tại vị trí mong mốn để chống gãy dầm.

Cách gia cố móng nhà cũ giúp tiết kiệm chi phí hơn xây dựng móng nhà mới, thời gian thi công nhanh. Nếu bạn tính toán thật chính xác các thành phần cần mở rộng và kết hợp với kết cấu móng nhà cũ sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.Ngôi nhà bạn đang ở sau 1 thời gian có thể là 10 năm, 20 năm hay nhiều hơn thì không thể tránh khỏi tình trạng xuống cấp như nứt tường, bị nghiên hay sụt lún 1 phần nền nhà. Hoặc bạn muốn nâng cấp thêm diện tích cho nhà như thêm 1 tầng mới.  Có nhiều lý do làm kết cấu trong căn nhà xuống cấp nhưng về cơ bản nguyên nhân chính là do nền móng yếu không chịu được lực cho các thành phần bên trên nhà.

Hoặc nếu bạn muốn xây dựng thêm diện tích cho ngôi nhà phải kiểm tra xem nền móng có đủ sức chịu lực cho các phần được thêm không?. Có nhiều cách gia cố móng nhà cũ, nhưng về cơ bản những loại móng cần gia cố là:

  • Móng đơn không được gia cố bằng cọc cừ tràm hoặc cọc bê tông cốt thép.
  • Móng băng được xây dựng dưới nền đất yếu và không xử dụng các biện pháp gia cố nền đất.
  • Móng chỉ ép cọc mà không gia cố các loại cọc gỗ xung quanh khu vực cọc. Sau một thời gian nền đất bị sạt lỡ làm sụt lún nền đất.
  • Hay móng bè là loại móng hay bị lún nhất sau khi sử dụng 1 khoảng thời gian.

Những cách gia cố móng nhà cũ

Tính toán tải trọng

Bạn muốn mở rộng căn nhà với diện tích bao nhiêu? Tải trọng của nền móng cũ mà ghi trong bản vẽ kỹ thuật là bao nhiêu? Rồi tính tổng 2 phần mới , cũ lại với nhau để được tải trọng của công trình.

Gia cố cột

Phụ thuộc vào quy mô mở rộng của công trình và nền móng cũ theo bản vẽ kỹ thuật chịu được lực tối đa là bao nhiêu mà ta chọn các phương pháp gia cố cột khác nhau. Trước tiên cột cũ sẽ được đập bỏ đi lớp phần hồ xi măng bên ngoài, sau khi làm sạch, tiến hàng khoan cấy thép và đai thép. Chọn kích thước thép thích hợp với công trình, không nên chọn thép có đường kính quá nhỏ hoặc quá lớn.

Gia cố móng

Có khá nhiều cách để có thể gia cố móng, nhưng hiện nay phương pháp được sử dụng nhiều nhất đó là làm tăng tiết diện móng để tăng khả năng chịu lực. Sau khi đào mống rộng hơn, tiến hàng khoan cấy thép có tiết diện lớn vào đế móng, rồi đổ bên tông mới sao cho tiết diện và chi vi lớn hơn móng cũ. Hoặc sử dụng cọc cừ tràm để gia cố nền móng xung quanh nền móng cũ cũng là cách tăng khả năng chịu lực cho công trình.

Những lưu ý khi khi gia cố nền móng cũ

Phải kiểm tra nền đất có tính chất như thế nào, và yêu cầu chịu lực của khung kết cấu tại vị trí móng cần gia cố. Sau đó mới lập kế hoạch để thiết kế kết cấu chính xác cho phần móng bổ sung.

Nếu công trình đang gia cố nền móng nằm sát các nhà hay công trình khác phải tính toán kỹ và chắc chắn rằng việc gia cố móng không làm ảnh hưởng đến nhà bên cạnh. Nhiều trường hợp như nứt vách tường hay sập nhà bên cạnh gây ra những tổn thất về kinh tế và tính mạng con người.

Tiến hành đào đất toàn bộ đến chân móng cũ, và khảo sát cẩn thận tình trạng móng cũ để có biện pháp xử lý hợp lý nhất.

Các cách gia cố nền móng như cấy thêm cột thép, đóng thêm cọc  để liên kết phần bê tông móng cũ và mới. Trước khi thực hiện công đoạn này bạn cần tham khảo những kỹ sư xây dựng có chuyên môn và kinh  nghiệm để tính toán sức bền của nền móng chính xác nhất. Không nên tự ý thay đổi quá nhiều kiến trúc nền móng cũ.

Trong trường hợp có liên quan đến tính ổn định của dầm móng thì cần phải gia cố dầm kép, và trồng trụ móng bổ sung tại vị trí mong mốn để chống gãy dầm.

Cách gia cố móng nhà cũ giúp tiết kiệm chi phí hơn xây dựng móng nhà mới, thời gian thi công nhanh. Nếu bạn tính toán thật chính xác các thành phần cần mở rộng và kết hợp với kết cấu móng nhà cũ sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.


Hotline: 0912338447
Zalo